Kết quả tìm kiếm cho "lịch sử tiếp xúc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 4499
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người nước ngoài đang cư trú và làm việc tại địa phương, Công an tỉnh Khánh Hòa đang tích cực triển khai đợt cao điểm 50 ngày đêm cấp tài khoản định danh điện tử mức độ 2. Hoạt động này được thực hiện theo chỉ đạo của Bộ Công an, giúp người nước ngoài dễ dàng thực hiện các giao dịch trên môi trường số của Việt Nam.
Trong bối cảnh khó khăn chung của kinh tế toàn cầu, mức tăng trưởng tổng sản phẩm quốc nội (GDP) đạt 7,52% trong 6 tháng đầu năm của Việt Nam là khá cao, tạo nền tảng cho mục tiêu tăng trưởng từ 8% trở lên trong cả năm 2025.
Nhân dịp kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 / 27-7-2025), thực hiện chỉ đạo của Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân Việt Nam, tối 16-7, tại Nghĩa trang Liệt sĩ quốc gia Đường 9 (tỉnh Quảng Trị), Trung tâm Phát thanh - Truyền hình Quân đội phối hợp với Bộ tư lệnh Quân khu 4 và UBND tỉnh Quảng Trị tổ chức chương trình “Tổ quốc ghi công” với chủ đề "Viết tiếp câu chuyện hòa bình".
Sáng 16-7, tại Hà Nội, Ban Quản lý Di tích Nhà tù Hỏa Lò tổ chức lễ khai mạc trưng bày chuyên đề “Bút sắc, lòng son”. Đây là hoạt động được tổ chức nhân kỷ niệm 78 năm Ngày Thương binh - Liệt sĩ (27-7-1947 / 27-7-2025) và chào mừng 80 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9.
Những ngày tháng 7 này, tuổi trẻ vùng biên Hà Tiên cùng với các ngành trên địa bàn phường tổ chức nhiều hoạt động ý nghĩa, tri ân gia đình chính sách, người có công với cách mạng, qua đó hun đúc tinh thần yêu nước, lòng tự hào dân tộc cho thế hệ trẻ hôm nay.
Trả lời phỏng vấn Báo An Giang bên lề hội thảo khoa học “Định hướng phát triển kinh tế - xã hội và góp ý Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh An Giang, nhiệm kỳ 2025-2030” diễn ra sáng 14/7, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Chu Hồi, Phó Chủ tịch thường trực Hội Nghề cá Việt Nam chia sẻ nhiều ý kiến sâu sắc về định hướng phát triển kinh tế biển An Giang trở thành trung tâm kinh tế biển mạnh của quốc gia vào năm 2030.
Cuộc cạnh tranh hình ảnh quốc gia ngày càng khốc liệt, trong khi hình ảnh Việt Nam vẫn chưa tương xứng với những thành tựu đạt được. Tọa đàm "Định vị Việt Nam-Truyền thông quảng bá hình ảnh quốc gia trong kỷ nguyên mới" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Thông tấn xã Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội cho thấy chúng ta cần định vị lại, thay đổi cách quảng bá, lan tỏa hình ảnh Việt Nam với thế giới.
Sáng 13/7, tại Lạng Sơn, Trung ương Hội Doanh nhân trẻ Việt Nam chủ trì tổ chức Diễn đàn Kinh tế tư nhân Việt Nam 2025 - vòng đối thoại địa phương, Cụm miền núi Đông Bắc Bộ.
Khu Kinh tế cửa khẩu (KTCK) An Giang được xác định là một trong 8 khu kinh tế trọng điểm quốc gia. Việc sáp nhập tỉnh, mở rộng không gian phát triển, hình thành một tỉnh lớn với địa hình đa dạng “núi - đồng bằng - biên giới - biển đảo”. Đây là lợi thế chiến lược to lớn để hiện thực hóa tầm nhìn: An Giang trở thành trung tâm phát triển năng động của ĐBSCL, hướng tới mục tiêu trung tâm kinh tế biển quốc gia.
Trước ngày 1/7/2025, Long Xuyên là trung tâm chính trị - kinh tế - văn hóa - xã hội của tỉnh An Giang, đô thị lớn của khu vực Tây Nam Bộ. Khi trung tâm chính trị, hành chính của tỉnh An Giang (sau sáp nhập) được chuyển về Rạch Giá, không ít người băn khoăn về tương lai phát triển của đô thị Long Xuyên.
Cuộc cạnh tranh hình ảnh quốc gia ngày càng khốc liệt, trong khi hình ảnh Việt Nam vẫn chưa tương xứng với những thành tựu đạt được. Tọa đàm "Định vị Việt Nam-Truyền thông quảng bá hình ảnh quốc gia trong kỷ nguyên mới" do Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch và Thông tấn xã Việt Nam vừa tổ chức tại Hà Nội cho thấy chúng ta cần định vị lại, thay đổi cách quảng bá, lan tỏa hình ảnh Việt Nam với thế giới.
Ngày 12/7, tại Kỳ họp lần thứ 47 của Ủy ban Di sản Thế giới (UNESCO), Quần thể di tích và danh thắng Yên Tử - Vĩnh Nghiêm, Côn Sơn, Kiếp Bạc (thuộc địa bàn các tỉnh Quảng Ninh, Bắc Ninh và TP Hải Phòng) được công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.